Đối với nguồn điện 3 pha 4 dây ( 3 dây pha và 1 dây trung tính) có thể áp dụng công thức bên dưới để tính dòng điện đi qua dây trung tính cho các tải cân bằng (dòng của 3 dây pha bằng nhau) hoặc tải lệch pha.
Note: Nguồn từ web nước ngoài. Đã kiểm tra và chứng thực bằng thực nghiệm !

Công thức tính dòng điện chạy qua dây trung tính (N)
Công thức tính dòng điện chạy qua dây trung tính (N)

Với |A + B + C| là dòng điện chạy qua dây trung tính (N).
| A | Dòng điện của pha A
| B | Dòng điện của pha B
| C | Dòng điện của pha C
Góc θ = 0 độ, φ = 120 độ γ = 240 độ.
cos 0 = 1, cos 120 = -0.5, cos 240 = -0.5
sin 0 = 0, sin 120 = 0.866, sin 240 = -0.866

Một số Ví dụ
1. Tính dòng điện trung tính khi tải 3 pha cân bằng
Khi tải 3 pha cân bằng, dòng điện qua dây L1, L2, L3 bằng nhau. Khi đó, dòng điện đi qua dây trung tính N bằng 0.
Note:
- Có thể dùng công thức trên tính nhưng kết quả sẽ luôn là không @_@. 
- Điều này lý giải tại sao khi nối động cơ chạy Sao có thể bỏ qua dây N.

2. Tính dòng điện trung tính khi tải 3 không cân bằng (lệch pha)
Ví dụ 1: Dòng điện pha L1 = 50A, L2 = 50A, L3 = 30A
Tải 3 pha lệch VD1
Tải 3 pha lệch VD1

Áp dụng công thức ở trên, ta được dòng của dây trung tính là:

Dòng trung tính tải 3 pha lệch VD1
Dòng trung tính tải 3 pha lệch VD1

Ví dụ 2:
Ví dụ 1: Dòng điện pha L1 = 150A, L2 = 50A, L3 = 0A
Tải 3 pha lệch VD2
Tải 3 pha lệch VD2
Áp dụng công thức ở trên, ta được dòng của dây trung tính là:
Dòng trung tính tải 3 pha lệch VD2
Dòng trung tính tải 3 pha lệch VD2

Ví dụ 3:
Ví dụ 1: Dòng điện pha L1 = 150A, L2 = 50A, L3 = 10A
Tải 3 pha lệch VD3
Tải 3 pha lệch VD3
Áp dụng công thức ở trên, ta được dòng của dây trung tính là:
Dòng trung tính tải 3 pha lệch VD3
Dòng trung tính tải 3 pha lệch VD3


Đăng nhận xét Blogger

 
Top